Những câu hỏi liên quan
Teddy Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 15:45

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 2:55

Đáp án D

Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy khí X là C 2 H 2 : 

Vậy hiện tượng xảy ra là : Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

 

Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO 3 sẽ xảy ra phản ứng như sau :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 7:26

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2017 lúc 8:49

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2017 lúc 7:58

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:17

Chọn D

Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 9:09

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2019 lúc 8:16

Đáp án C

 

Bình luận (0)
Bùi Trần Thanh Hương
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
6 tháng 12 2017 lúc 20:45

Thí nghiệm chứng minh cây nhả khí ôxi khi chế tạo tinh bột:

Cách tiến hành:

Lấy 2 cành rong đuôi chó cho ống nghiệm, đổ nước vào đầy 2 ống nghiệm sau đó úp vào 2 cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước sao cho không cho bọt khí lọt vào ống nghiệm. Để cố A vào chỗ tối, cốc B vào chỗ sáng. Sau 6 giờ ta thấy cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó.

- Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, đưa nhanh que đóm đang vừa tắt vào miệng ống nghiệm, thì que đóm bùng cháy trở lại, chứng tỏ trong ống nghiệm có khí ôxi do cành rong nhả ra.

Kết luận: Khi chế tạo tinh bột cây nhả ra khí oxi ra môi trường

Bình luận (0)